KINH NGHIỆM TỔ CHỨC LỄ KHỞI CÔNG, ĐỘNG THỔ THÀNH CÔNG
Với tôn chỉ “CHUYÊN NGHIỆP – NHIỆT THÀNH”, ở bất cứ sự kiện nào, dù lớn hay nhỏ, Mien Bac Event cũng luôn có sự chuẩn bị vô cùng kỹ lưỡng, cẩn thận và tỉ mỉ. Dưới đây là một số kinh nghiệm tổ chức lễ khởi công, động thổ mách bạn nên bỏ túi để có thể tổ chức một buổi lễ thành công trọn vẹn và để lại dấu ấn với mỗi khách mời tham dự chương trình.
KỊCH BẢN CHI TIẾT VÀ NHỮNG LƯU Ý TRONG QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC LỄ KHAI TRƯƠNG - LỄ KHÁNH THÀNH
Lễ khai trương – Lễ khánh thành tuy có điểm khác biệt nhưng đều là một dấu mốc quan trọng, đánh dấu sự ra mắt của một đơn vị, doanh nghiệp. Bên cạnh ý nghĩa cầu may mắn, thuận lợi cho sự phát triển, công việc làm ăn của đơn vị, doanh nghiệp thì lễ khai trương – lễ khánh thành còn là cơ hội để đơn vị, doanh nghiệp giới thiệu, quảng bá hình ảnh, sản phẩm, dịch vụ của mình tới khách hàng cũng như đối tác làm ăn. Chính vì vậy kịch bản tổ chức hai sự kiện này cũng có nhiều nét tương đồng. Là đơn vị tổ chức sự kiện chuyên nghiệp và uy tín, Mien Bac Event sẽ gợi ý cho bạn một kịch bản tổ chức lễ khai trương – lễ khánh thành chi tiết và thành công.
LỄ KHỞI CÔNG LÀ GÌ? QUY TRÌNH TỔ CHỨC LỄ KHỞI CÔNG
Khởi công là buổi lễ được tổ chức khi bắt đầu xây dựng một công trình, dự án nào đó. Về mặt tâm linh, lễ khởi công là nghi thức xin phép Thổ công, Thổ địa cho phép chủ đầu tư, chủ doanh nghiệp, chủ thầu được tiến hành các hoạt động xây dựng, làm thay đổi cấu trúc của khu đất đó, đồng thời cầu mong sự phù hộ, che chở để quá trình thi công công trình, dự án được diễn ra thuận lợi.
Ý NGHĨA CỦA LỄ KHÁNH THÀNH
Tại sao khi hoàn thiện một công trình, dự án phải tổ chức lễ khánh thành? Lễ khánh thành đóng vai trò và ý nghĩa như thế nào đối với công ty, doanh nghiệp? Bài viết sau đây Mien Bac Event sẽ giúp bạn hiểu hơn về ý nghĩa của lễ khánh thành, từ đó giúp khách hàng có cái nhìn chi tiết và sâu sắc hơn về sự kiện trọng đại này, đồng thời có những kế hoạch và quyết định đúng đắn khi có dự định tổ chức lễ khánh thành.
 1  2